Trang chủ › Cẩm nang học tập › Cẩm nang kiến thức

Tổng hợp kiến thức về bất đẳng thức Bunhiacopxki

schedule.svg

Thứ ba, 21/5/2024 09:11 AM

Tác giả: Admin Hoclagioi

Bất đẳng thức Bunhiacopxki thường được sử dụng nhiều trong các bài toán chứng minh bất đẳng thức nâng cao. Học là Giỏi sẽ cùng các bạn tổng hợp các kiến thức về bất đẳng thức Bunhiacopxki qua bài viết dưới đây.

Mục lục [Ẩn]

Công thức bất đẳng thức Bunhiacopxki

Công thức bất đẳng thức Bunhiacopxki

Bất đẳng thức Bunhiacopxki có tên gọi ban đầu bất đẳng thức Cauchy – Bunhiacopxki – Schwarz sau đó rút gọn lại gọi theo tên của nhà toán học người Nga Bunhiacopxki. Bất đẳng thức này do 3 nhà toán học nghiên cứu và phát triển. Trong lĩnh vực toán học, bất đẳng thức này được ứng dụng khá nhiều để giải các bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị.

Bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cơ bản

$\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right) \geq(a c+b d)^2$

Dấu “=” xảy ra khi ac = bd

 Bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng tổng quát

Với hai bộ số $\left(a_1, a_2, \ldots, a_n\right)$ và $\left(b_1, b_2, \ldots, b_n\right)$, ta có:

$\left(a_1^2+a_2^2+\ldots+a_n^2\right) \cdot\left(b_1^2+b_2^2+\ldots+b_n^2\right) \geq\left(a_1 b_1+a_2 b_2+\ldots+a_n b_n\right)^2$

Dấu “=” xảy ra khi $\frac{a_1}{b_1}=\frac{a_2}{b_2}=\ldots=\frac{a_n}{b_n}$

Nếu một số nào đó (i = 1, 2, 3,…, n) bằng 0 thì đẳng thức tương ứng bằng 0.

Bất đẳng thức Bunhiacopxki

n = 2n = 3
$\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right) \geq(a x+b y)^2$$\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right) \geq(a x+b y+c z)^2$
$\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)} \geq|\mathrm{ax}+b y|$$\sqrt{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)} \geq|a x+b y+c z|$
$\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)} \geq a x+b y$$\sqrt{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)} \geq a x+b y+c z$
$\begin{aligned} & \frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y} \geq \frac{(a+b)^2}{x+y} \\ & (x, y>0)\end{aligned}$$\begin{aligned} & \frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z} \geq \frac{(a+b+c)^2}{x+y+z} \\ & (x, y, z>0)\end{aligned}$
Đẳng thức xảy ra khi $\frac{a}{x}=\frac{b}{y}$Đẳng thức xảy ra khi $\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}$

Hệ quả của bất đẳng thức Bunhiacopxki

Hệ quả 1

Nếu $a_1 x_1+\ldots+a_n x_n=C$ thì $\min \left(x_1^2+\ldots+x_n^2\right)=\frac{C}{a_1^2+\ldots+a_n^2}$ đạt được khi $\frac{x_1}{a_1}=\ldots=\frac{x_n}{a_n}$

Hệ quả 2

Nếu $x_1^2+\ldots+x_n^2=C^2$ (không đổi) thì:

$\operatorname{Max}\left(a_1 x_1+\ldots+a_n x_n\right)=C \cdot \sqrt{a_1^2+\ldots+a_n^2}$ đạt được khi $a_1 x_1=\ldots=a_n x_n \geq 0$.

$\operatorname{Min}\left(a_1 x_1+\ldots+a_n x_n\right)=-C \cdot \sqrt{a_1^2+\ldots+a_n^2}$ và dấu "=" xảy ra khi $a_1 x_1=\ldots=a_n x_n \leq 0$

Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxki

Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxki

Chúng ta có thể chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxki như sau:

$\begin{aligned} & \left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right) \geq(a c+b d)^2 \\ & \Leftrightarrow(a c)^2+(a d)^2+(b c)^2+(b d)^2 \geq(a c)^2+2 a b c d+(b d)^2 \\ & \Leftrightarrow(a d)^2+(b c)^2 \geq 2 a b c d \\ & \Leftrightarrow(a d)^2-2 a b c d+(b c)^2 \geq 0 \\ & \Leftrightarrow(a d-b c)^2 \geq 0 \text { (luôn đúng) }\end{aligned}$

Một số bài tập ví dụ về bất đẳng thức Bunhiacopxki

Ví dụ 1 

Cho các số a, b, c là các số thực dương bất kỳ. Chứng minh rằng:

$\sqrt{\frac{a+b}{a+b+c}}+\sqrt{\frac{b+c}{a+b+c}}+\sqrt{\frac{c+a}{a+b+c}} \leq 6$

Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức bunhiacopxki cho phân thức, ta có:

hơn:

a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c\sqrt{\frac{a+b}{a+b+c}} + \sqrt{\frac{b+c}{a+b+c}} + \sqrt{\frac{c+a}{a+b+c}} 

1a+ba+b+c+1b+ca+b+c+1c+aa+b+c\Leftrightarrow 1 \cdot \sqrt{\frac{a+b}{a+b+c}} + 1 \cdot \sqrt{\frac{b+c}{a+b+c}} + 1 \cdot \sqrt{\frac{c+a}{a+b+c}} (1+1+1)(a+b)+(b+c)+(c+a)a+b+c\leq (1+1+1) \cdot \sqrt{\frac{(a+b) + (b+c) + (c+a)}{a+b+c}}a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c32(a+b+c)a+b+c\Leftrightarrow \sqrt{\frac{a+b}{a+b+c}} + \sqrt{\frac{b+c}{a+b+c}} + \sqrt{\frac{c+a}{a+b+c}} \leq 3 \cdot \sqrt{\frac{2(a+b+c)}{a+b+c}}a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c32=6\Leftrightarrow \sqrt{\frac{a+b}{a+b+c}} + \sqrt{\frac{b+c}{a+b+c}} + \sqrt{\frac{c+a}{a+b+c}} \leq 3 \cdot \sqrt{2} = \sqrt{6}

(Điều phải chứng minh).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi các giá trị $\mathrm{a}=\mathrm{b}=\mathrm{c}$

Ví dụ 2

Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có p là nửa chu vi thì $\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c} \leq \sqrt{3 p}$

Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:

$\begin{aligned} & \text { 1. } \sqrt{p-a}+1 \cdot \sqrt{p-b}+1 \cdot \sqrt{p-c} \leq \sqrt{\left(1^2+1^2+1^2\right)(p-a+p-b+p-c)} \\ & \Leftrightarrow \sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c} \leq \sqrt{3(3 p-2 p)}=\sqrt{3 p} \text { (điều phải chứng minh) }\end{aligned}$

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi $\frac{1}{p-a}=\frac{1}{p-b}=\frac{1}{p-c} \Leftrightarrow a=b=c$ hay tam giác là tam giác đều.
 Xem thêm:

Tổng hợp lí thuyết về bất đẳng thức Cosi

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ trong Toán lớp 8

Kết luận

Trên đây là công thức của bất đẳng thức Bunhiacopxki thường gặp và nâng cao. Học là Giỏi mong rằng, nó sẽ gợi ý cho các bạn cách hệ thống kiến thức sáng tạo và đẹp theo cách của riêng mình, biến các công thức khô khan trở nên sinh động hơn, từ đó giúp chúng mình nhớ và áp dụng giải được các bài toán tính đạo hàm trong chương trình toán phổ thông nhé.

 

Chủ đề:

Đăng ký học thử ngay hôm nay

Để con học sớm - Ôn sâu và nhận ưu đãi học phí!

Bài viết liên quan

Tứ giác nội tiếp là gì? Tính chất của tứ giác nội tiếp
schedule

Thứ ba, 26/11/2024 09:39 AM

Tứ giác nội tiếp là gì? Tính chất của tứ giác nội tiếp

Tứ giác nội tiếp là một trong những khái niệm quan trọng trong hình học lớp 9, đặc biệt khi tìm hiểu về các mối quan hệ giữa các điểm và đường tròn. Hãy cùng gia sư online Học là Giỏi khám phá tứ giác nội tiếp này là gì và chúng có các tính chất như thế nào nhé.

Khám phá lý thuyết về cung chứa góc toán 9
schedule

Thứ ba, 26/11/2024 04:35 AM

Khám phá lý thuyết về cung chứa góc toán 9

Khái niệm cung chứa góc ở trong toán lớp 9 đóng vai trò quan trọng khi tìm hiểu các tính chất và bài toán liên quan đến hình tròn. Cùng gia sư online Học là Giỏi đi sâu vào khái niệm và tính chất về cung chứa góc của đường tròn nhé.

Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn
schedule

Thứ hai, 25/11/2024 09:30 AM

Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn

Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn hoặc bên ngoài đường tròn mang đến những đặc điểm và tính chất riêng. Việc tìm hiểu về các loại góc này hỗ trợ rất nhiều trong việc giải quyết các bài toán hình học phức tạp. Hãy cùng gia sư online Học là Giỏi khám phá những khái niệm và định lý về góc có đỉnh nằm bên trong và bên ngoài đường tròn nhé.

Chinh phục kiến thức về góc nội tiếp
schedule

Thứ sáu, 22/11/2024 09:18 AM

Chinh phục kiến thức về góc nội tiếp

Trong hình tròn, góc nội tiếp là một chủ đề cơ bản khi chúng có nhiều tính chất cần lưu ý trong hình học phẳng. Đây là khái niệm giúp chúng ta hiểu thêm các định lý liên quan đến đường tròn. Cùng gia sư online Học là Giỏi tìm hiểu về góc nội tiếp có gì đặc biệt và những nội dung quan trọng trong bài học này nhé.

Khám phá mối liên hệ giữa cung và dây
schedule

Thứ ba, 19/11/2024 10:06 AM

Khám phá mối liên hệ giữa cung và dây

Mối liên hệ giữa cung và dây cung của đường tròn là chủ đề quan trọng trong chương trình hình học lớp 9. Dù chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh những đường tròn, ít ai biết rằng cung và dây cung tạo sự liên kết mật thiết trong hình tròn. Hãy cùng gia sư online Học là Giỏi tìm hiểu rõ mối quan hệ này có gì đặc biệt nhé.

Tổng hợp kiến thức vị trí tương đối của hai đường tròn
schedule

Thứ hai, 18/11/2024 10:07 AM

Tổng hợp kiến thức vị trí tương đối của hai đường tròn

Vị trí tương đối của hai đường tròn là kiến thức quan trọng để xét các tính chất của 2 đường tròn này có mối quan hệ gì với nhau. Hãy cùng gia sư online Học là Giỏi khám phá các trường hợp cơ bản về vị trí tương đối của hai đường tròn này nhé.

message.svg zalo.png